0939.13.13.16 luattovang@gmail.com
Mong muốn đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan, Hàn Quốc … để có được thu nhập tốt hơn và đa số người lao động muốn có cuộc sống tốt hơn khi đi làm việc ở nước ngoài là vấn đề mà nhiều người lao động quan tâm. Vậy hiện nay theo quy định của pháp luật thì...
Thủ thục tố cáo Công ty chậm trả lương là việc mà người lao động gửi Đơn tố cáo đến Cơ quan có thẩm quyền để giải quyết vấn đề không trả lương đúng theo hợp đồng. Thủ tục tố cáo phải tuân theo đúng trình tự pháp luật để quyền và nghĩa vụ của các bên...
Tôi là nhân viên hành chính của công ty, đã qua thời gian thử việc là 2 tháng có ký hợp đồng thử việc và 4 tháng chính thức nhưng công ty cứ trì hoãn không ký hợp đồng chính thức với tôi để trốn tránh việc đóng bảo hiểm xã hội. Nay giám đốc viện lý d...
Làm việc trên cao là công việc phổ biến đặc trưng trong lĩnh vực thi công xây dựng, cùng với các lĩnh vực sửa chữa - lắp đặt trong các ngành công nghiệp khác. Trong những năm gần đây, tai nạn lao động (TNLĐ) do ngã từ trên cao là một trong những tai...
Bệnh nghề nghiệp (BNN) là nỗi lo lắng của người lao động (NLĐ) trong những ngành đặc thù. Hiểu biết về quyền lợi của mình khi không may mắc BNN sẽ giúp NLĐ an tâm hơn trong quá trình làm việc và đưa ra yêu cầu chính đáng nếu chưa nhận được mức chi tr...
Thời giờ làm việc, các quy định làm thêm giờ đối lao động dưới 18 tuổi (chưa thành niên) được quy định rất rõ trong Bộ luật Lao động năm 2019.
Theo Điều 21, Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015, người lao động (NLĐ) có quyền được khám sức khỏe định kỳ hằng năm.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) vừa ban hành Công văn 1312/LĐTBXH-ATLĐ hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15 về tăng giờ làm thêm trong bối cảnh phục hồi kinh tế.
Theo quy định của Bộ Luật Lao động năm 2019, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và Thông tư số 11 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành năm 2020, người lao động làm nghề nạo vét bùn cống ngầm đô thị thuộc Danh mục nghề công việc nặng nhọc, độc...
Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) được Quốc hội ban hành năm 2015 quy định rõ trường hợp người lao động (NLĐ) không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động (NSDLĐ) khi bị tai nạn lao động (TNLĐ).
Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) được Quốc hội ban hành năm 2015 quy định rõ quyền và nghĩa vụ về ATVSLĐ của người lao động (NLĐ). Khoản 1, Điều 6 đã quy định, NLĐ từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và...
Việc giải quyết hưởng trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là vấn đề được người lao động quan tâm.